Đối với nghề nuôi tôm biển (sú, thẻ chân trắng), đặc biệt là nuôi thâm canh thì vấn đề về: môi trường mầm bệnh, chăm sóc và quản lý,… là các yếu tố quyết định sự thành công của nghề nuôi tôm. Để có được nguồn tôm sú giống có chất lượng tốt, cần lưu ý một số vấn đề sau Điều kiện cơ bản để xây dựng ao ươm tôm sú giống (hồ tôm sú màng chống thấm hdpe ) – Theo kỹ thuật nuôi tôm sú chuyên nghiệp thì ao ươm tôm sú giống (hồ tôm sú lót màng HDPE) cần đặt xa khu công nghiệp, dân cư. Nguồn nước không bị ô nhiễm. – Bố trí vị trí các khu vực sản xuất phải hợp lý, riêng biệt: nhà nghỉ và làm việc của công nhân, cán bộ kỹ thuật, nhà vệ sinh, phòng máy, khu tôm mẹ, khu ươm ấu trùng, hệ thống xử lý nước thải,… Bố trí vị trí các khu vực sản xuất phải hợp lý, riêng biệt – Nhiệt độ: tôm có biên độ dao động nhiệt cao từ 14 – 35oC tôm có thể sống được. Nhiệt độ thích hợp từ 28 – 30oC. Nên lắp đặt thêm cánh quạt nuôi tôm để cân bằng nhiệt độ cho ao nuôi. (hồ tôm sú lót màng HDPE) – Độ mặn: tôm sú thích ứng rộng với độ mặn từ 0,2 – 40‰, thích hợp là 15 – 32‰, nồng độ muối thích ứng nhất cho các mô hình nuôi bán thâm canh và thâm canh là ở 10 – 1‰. Đối với ấu trùng ươm nuôi trong bể, thích hợp nhất từ 28 – 30‰ độ mặn. Tham khảo thêm taxi nội bài giá rẻ – Độ pH: phạm vi pH thích ứng của tôm là 7,5 – 9. Khi môi trường sống của tôm có pH = 5, tôm chết sau 45 giờ, pH = 5,5 tôm chết sau 24 giờ. Nếu pH xuống thấp thì tôm mất khả năng vùi mình xuống bùn, dạt vào bờ, tôm yếu ớt, màu sắc thay đổi đột ngột (tôm nhợt nhạt), đôi khi tôm nhảy cả lên bờ. pH trong bể ươm ấu trùng luôn nằm trong khoảng từ 7,5 – 8,5.