Thiết bị tự động hóa Ngày nay thiết bị tự động hóa được con người sử dụng trong hệ thống điện tự động hóa công nghiệp bao gồm biến tần, công tắc hành trình, bộ điều khiển, mềm, cảm biến, bộ khởi động và khởi dộng từ. Đời sống và mức thu nhập ngày càng tăng cao, vì thế việc đòi hỏi các sản phẩm thiết bị tự động hóa phải đảm bảo được chất lượng cũng như số lượng. Điều đó phải đòi hỏi nhà sản xuất và các đơn vị xuất nhập…phải có trình độ chuyên môn kỹ thuật cao để đáp ứng mọi nhu cầu của khách hàng. Đi đôi với nó là các dây chuyền sản xuất ngày càng được cải tiến nhằm bắt kịp xu hướng hiện đại có mức tự động hóa cao. Trong nghành công nghiệp thì các thiết bị tự động hóa đóng vai trò rất to lớn. Nó có thể thay thế con người vì hiệu suất làm việc của nó gấp máy làm con người. Ngoài ra trong các lĩnh vực khác, thì thiết bị tự động hóa cũng không kém phần quan trọng trong việc thúc đẩy sự phát triển và bền vững của nghành công nghiệp kinh tế nước nhà. Thiết bị tự động hoá là gì? Ưu và nhược điểm của chúng Thiết bị tự đọng hóa là các thiết bị điều khiển tự động các hệ thống điện như máy móc, động cơ… các dây chuyền trong xử lý nhà máy và xí nghiệp, chuyển mạch trong mạng điện thoại… [caption id="attachment_7121" align="aligncenter" width="635"] Thiết bị tự động hóa là gì?[/caption] Ưu và nhược điểm của ứng dụng thiết bị tự động hóa Ưu điểm Giảm chi phí vận hành Năng suất cao hơn Tạo ra các sản phẩm đồng nhất về chất lượng Tính linh hoạt cao hơn Tăng độ an toàn Thay thế con người trong các môi trường nguy hiểm, độc hại Nhược điểm Chi phí cao [caption id="attachment_7122" align="aligncenter" width="641"] Ảnh thiết bị tự động hóa[/caption] Chức năng của thiết bị tự động hoá Thiết bị tự động hóa đóng vai trò quan trọng trong việc cải thiện hiệu quả năng suất làm việc và tối ưu hóa quy trình sản xuất, vận hành, và quản lý Tăng hiệu suất và độ chính xác: Thiết bị tự động hóa có khả năng thực hiện các nhiệm vụ với tốc độ và độ chính xác cao hơn so với con người, giảm thiểu sai sót và đảm bảo chất lượng sản phẩm. Giảm chi phí vận hành: Khi sử dụng thiết bị tự động hóa, chi phí lao động và Cải thiện an toàn lao động: Thiết bị tự động hóa giúp con người tránh tiếp xúc với các môi trường làm việc nguy hiểm, giảm nguy cơ tai nạn lao động. Tăng cường kiểm soát và giám sát: Các hệ thống tự động hóa cho phép theo dõi và điều khiển quy trình làm việc từ xa, thu thập dữ liệu và thực hiện phân tích để tối ưu hóa hiệu suất. Tối ưu hóa năng lượng và tài nguyên: Tự động hóa giúp sử dụng năng lượng và nguyên vật liệu một cách hiệu quả hơn, giảm lãng phí và bảo vệ môi trường. Linh hoạt và thích nghi: Thiết bị tự động hóa có thể được lập trình để thực hiện nhiều nhiệm vụ khác nhau, dễ dàng thay đổi hoặc cập nhật khi quy trình sản xuất thay đổi. Hoạt động liên tục 24/7: Thiết bị tự động hóa có thể làm việc không ngừng nghỉ, giúp tăng sản lượng và rút ngắn thời gian hoàn thành dự án. [caption id="attachment_7123" align="aligncenter" width="650"] Chức năng thiết bị tự động hóa[/caption] Kết luận: Các thiết bị này được ứng dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực như công nghiệp sản xuất, năng lượng, giao thông vận tải, và xây dựng… Phân loại thiết bị tự động hoá Bộ lập trình PLC, màn hình HMI, Relay, bộ nguồn là các thiết bị tự động hóa được sử dụng phổ biến trong các ngành công nghiệp hiện nay. Bộ lập trình PLC Là thiết bị sử dụng cho tự động hóa công nghiệp. Các bộ điều khiển được lập trình có thể tự động hóa cho một hoặc nhiều thiết bị khác hoạt động có thể là cả một dây chuyển sản xuất, đóng gói ,… [caption id="attachment_7124" align="aligncenter" width="656"] Bộ lập trình PLC[/caption] Ứng dụng PLC Điều khiển quy trình sản xuất Tự động hóa nhà máy và dây chuyền sản xuất Hệ thống điều khiển và giám sát (SCADA) Điều khiển hệ thống HVAC Quản lý hệ thống điện Tự động hóa trong ngành giao thông Ứng dụng trong ngành nước và xử lý nước thải Tự động hóa trong ngành dược phẩm Ứng dụng trong ngành nhựa và cao su Hệ thống an ninh và bảo mật Màn hình HMI Là thiết bị trung gian giữa người điều khiển và hệ thống máy móc tự động, người điều khiển trực tiếp thao tác trên màn hình, điều khiển thông số, tín hiệu, các quy trình hoạt động của hệ thống. [caption id="attachment_7125" align="aligncenter" width="697"] Màn hình HMI[/caption] Ứng dụng màn hình HMI Giám sát và điều khiển quy trình sản xuất Điều khiển và giám sát máy móc Quản lý hệ thống HVAC Điều khiển hệ thống điện Hệ thống giao thông thông minh Nhà máy xử lý nước và nước thải Tự động hóa trong ngành dược phẩm Ngành nhựa và cao su Hệ thống an ninh và bảo mật Giao diện người dùng và báo cáo Tùy chỉnh và lập trình Tương tác với PLC và các thiết bị điều khiển khá Biến tần Biến tần được ứng dụng chủ yếu để điều khiển tốc độ động cơ điện, giúp tiết kiệm năng lượng, kéo dài tuổi thọ động cơ, và tối ưu hóa quy trình sản xuất. [caption id="attachment_7126" align="aligncenter" width="673"] Biến tần[/caption] Ứng dụng biến tần Quản lý và điều khiển bơm Điều khiển quạt Điều khiển dây chuyền sản xuất Quản lý máy nén khí Điều khiển động cơ trong hệ thống truyền động Tự động hóa trong ngành dược phẩm Hệ thống đóng gói Ứng dụng trong ngành nhựa và cao su Tự động hóa trong ngành giấy Hệ thống xử lý nước và nước thải Điều khiển động cơ trong ngành giao thông Tiết kiệm năng lượng Động cơ AC SERVO Động cơ AC SERVO này thường được sử dụng trong các ứng dụng tự động hóa cần độ chính xác cao, như trong robot công nghiệp, máy CNC, và các thiết bị sản xuất tự động. [caption id="attachment_7127" align="aligncenter" width="686"] Động cơ AC SERVO[/caption] Ứng dụng động cơ AC SERVO Máy CNC (Computer Numerical Control) Robot công nghiệp Dây chuyền lắp ráp tự động Máy đóng gói Máy in Hệ thống điều khiển cơ khí Máy gia công và chế biến Thiết bị y tế Hệ thống tự động hóa trong ngành thực phẩm Hệ thống điều khiển sân khấu Tự động hóa trong ngành dược phẩm Hệ thống phân phối và quản lý hàng hóa Điều khiển thang máy và cẩu trục Bộ nguồn Nguồn điện cung cấp có thể được điều chỉnh theo phạm vi pha, được thiết kế đặt biệt để cung cấp các DC điện áp cần thiết cho thiết bị điện hoạt động trên một điện áp an toàn. [caption id="attachment_7128" align="aligncenter" width="656"] Bộ nguồn[/caption] Ứng dụng bộ nguồn Cung cấp năng lượng cho thiết bị điện tử Điện tử công nghiệp Hệ thống viễn thông Điện tử tiêu dùng Hệ thống năng lượng tái tạo Hệ thống dự phòng Tự động hóa công nghiệp Thiết bị y tế Đèn LED và chiếu sáng Cung cấp điện cho các thiết bị điện di động Hệ thống quân sự và hàng không